Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nổ ra vào đầu năm 2008 (bắt đầu từ Hoa kỳ vào nửa sau của năm 2007), cho tới nay dường như chưa có triển vọng phục hồi vững chắc. Kéo theo đó, khủng hoảng nợ công của Châu Âu đã và đang diễn ra hết sức trầm trọng. Trong bối cảnh xấu đó và có nhiều tác động tiêu cực đưa lại, buộc nhiều nước trong EU nói riêng (trong đó có Anh và Pháp) phải điều chỉnh các chính sách phát triển để một mặt vừa ứng phó với khủng hoảng, mặt khác, tạo đà mới cho nền kinh tế vực dậy (hồi phục) và phát triển. Bài viết này sẽ đi vào điều chỉnh một số chính sách phát triển kinh tế của Anh và Pháp với tư cách là hai trong số ít quốc gia có nhiều thế mạnh trong EU, từ đó gợi mở một số chính sách cho Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nổ ra vào đầu năm 2008 (bắt đầu từ Hoa kỳ vào nửa sau của năm 2007), cho tới nay dường như chưa có triển vọng phục hồi vững chắc. Kéo theo đó, khủng hoảng nợ công của Châu Âu đã và đang diễn ra hết sức trầm trọng. Trong bối cảnh xấu đó và có nhiều tác động tiêu cực đưa lại, buộc nhiều nước trong EU nói riêng (trong đó có Anh và Pháp) phải điều chỉnh các chính sách phát triển để một mặt vừa ứng phó với khủng hoảng, mặt khác, tạo đà mới cho nền kinh tế vực dậy (hồi phục) và phát triển. Bài viết này sẽ đi vào điều chỉnh một số chính sách phát triển kinh tế của Anh và Pháp với tư cách là hai trong số ít quốc gia có nhiều thế mạnh trong EU, từ đó gợi mở một số chính sách cho Việt Nam.