Thủy sản được coi là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhận được nhiều sự quan tâm và ưu đãi của Nhà nước. Các doanh nghiệp trong ngành khá năng động và tiếp cận nhanh với kỹ thuật nuôi trồng, chế biến thủy sản mới. Tuy nhiên hiện nay, quá trình hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản đang gặp nhiều bất cập như khó khăn về nguyên liệu, tiếp cận vốn, tỷ lệ lạm phát và chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng cao làm gia tăng nguy cơ phá sản. Trước thực trạng trên, bài viết ứng dụng mô hình chỉ số Z nhằm đo lường nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong thời gian tới.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Thủy sản được coi là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhận được nhiều sự quan tâm và ưu đãi của Nhà nước. Các doanh nghiệp trong ngành khá năng động và tiếp cận nhanh với kỹ thuật nuôi trồng, chế biến thủy sản mới. Tuy nhiên hiện nay, quá trình hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản đang gặp nhiều bất cập như khó khăn về nguyên liệu, tiếp cận vốn, tỷ lệ lạm phát và chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng cao làm gia tăng nguy cơ phá sản. Trước thực trạng trên, bài viết ứng dụng mô hình chỉ số Z nhằm đo lường nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong thời gian tới.