Từ những năm 50 của thế kỷ trước, các chuyên gia kinh tế đã không ngừng tranh luận về lợi ích và thiệt hại khi một doanh nghiệp huy động nợ để bổ sung vốn sản xuất – kinh doanh. Trong lĩnh vực xây dựng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn và lâu dài, đặc biệt ở một nước đang phát triển như Việt Nam, việc sử dụng nợ như một lẽ tất yếu. Tuy nhiên, từ năm 2011, cùng với sự tuột dốc của thị trường bất động sản, tín dụng ngân hàng thu hẹp, hàng loạt doanh nghiệp xây dựng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Một lần nữa, bài toán về tỷ lệ nợ lại được đặt ra, đòi hỏi nhà quản lý có câu trả lời thỏa đáng. Nội dung bài viết này tập trung phân tích những lý do cần thiết sử dụng nợ trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam, đồng thời, khuyến cáo các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp thích hợp để đảm bảo an toàn, phát triển bền vững.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Từ những năm 50 của thế kỷ trước, các chuyên gia kinh tế đã không ngừng tranh luận về lợi ích và thiệt hại khi một doanh nghiệp huy động nợ để bổ sung vốn sản xuất – kinh doanh. Trong lĩnh vực xây dựng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn và lâu dài, đặc biệt ở một nước đang phát triển như Việt Nam, việc sử dụng nợ như một lẽ tất yếu. Tuy nhiên, từ năm 2011, cùng với sự tuột dốc của thị trường bất động sản, tín dụng ngân hàng thu hẹp, hàng loạt doanh nghiệp xây dựng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Một lần nữa, bài toán về tỷ lệ nợ lại được đặt ra, đòi hỏi nhà quản lý có câu trả lời thỏa đáng. Nội dung bài viết này tập trung phân tích những lý do cần thiết sử dụng nợ trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam, đồng thời, khuyến cáo các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp thích hợp để đảm bảo an toàn, phát triển bền vững.