Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hồng Trang
dc.contributor.otherĐỗ, Thị Hải Hà
dc.date.accessioned2022-09-12T02:25:55Z-
dc.date.available2022-09-12T02:25:55Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37956-
dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
dc.description.abstractAn toàn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Nhà nước ta từ lâu đã đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao năng lực quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm và coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế - xã hội, ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập của Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), qua kiểm tra mới đây tại hơn 6.890 cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản và các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp tại 40 tỉnh, thành phố đã phát hiện có hơn 28% số cơ sở vi phạm về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm. Để khắc phục tình trạng trên, các ngành chức năng cần tăng cường việc quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt cần có trọng tâm, trọng điểm. Bài viết này đề cập tới một số vấn đề như: thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản và thực trạng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua; các cách tiếp cận về quản lý chất lượng chủ yếu trên thế giới; và quá trình ứng dụng HACCP (Chương trình phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) vào ngành thủy sản Việt Nam.
dc.description.tableofcontents1. Thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua.; 2. Thực trạng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua.; 3. Các cách tiếp cận về quản lý chất lượng chủ yếu trên thế giới.; 4. Quá trì
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectQuản lý chất lượng
dc.subjectan toàn thực phẩm
dc.subjectnông lâm thủy sản
dc.titleMột số phương pháp quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373297
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373297.pdf
    • Dung lượng : 989,06 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hồng Trang
    dc.contributor.otherĐỗ, Thị Hải Hà
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:25:55Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:25:55Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37956-
    dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
    dc.description.abstractAn toàn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Nhà nước ta từ lâu đã đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao năng lực quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm và coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế - xã hội, ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập của Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), qua kiểm tra mới đây tại hơn 6.890 cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản và các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp tại 40 tỉnh, thành phố đã phát hiện có hơn 28% số cơ sở vi phạm về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm. Để khắc phục tình trạng trên, các ngành chức năng cần tăng cường việc quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt cần có trọng tâm, trọng điểm. Bài viết này đề cập tới một số vấn đề như: thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản và thực trạng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua; các cách tiếp cận về quản lý chất lượng chủ yếu trên thế giới; và quá trình ứng dụng HACCP (Chương trình phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) vào ngành thủy sản Việt Nam.
    dc.description.tableofcontents1. Thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua.; 2. Thực trạng an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản ở Việt Nam trong thời gian qua.; 3. Các cách tiếp cận về quản lý chất lượng chủ yếu trên thế giới.; 4. Quá trì
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectQuản lý chất lượng
    dc.subjectan toàn thực phẩm
    dc.subjectnông lâm thủy sản
    dc.titleMột số phương pháp quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373297
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373297.pdf
    • Dung lượng : 989,06 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :