Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Mạnh Dũng
dc.contributor.otherKhairil, Faizal Khairi
dc.contributor.otherNur, Hidayah Laili
dc.date.accessioned2022-09-12T02:26:57Z-
dc.date.available2022-09-12T02:26:57Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37999-
dc.descriptionKinh tế học tài chính
dc.description.abstractNghiên cứu này cung cấp các bằng chứng về việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu về kiểm tra giảm giá trị của Lợi thế thương mại (LTTM) theo Chuẩn mực kế toán số 36 (FRS 36), giảm giá trị của tài sản. Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu được coi là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả đánh giá giảm giá trị, đặc biệt khi đơn vị áp dụng phương pháp giá trị sử dụng. Nghiên cứu này tiến hành kiểm tra việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu được trình bày của các Công ty niêm yết Singapore, sau đó kiểm tra và so sánh sự biến động giữa tỷ lệ chiết khấu mà các đơn vị trình bày cho kiểm giảm giá trị của LTTM với tỷ lệ chiết khấu ước tính độc lập trong mẫu nghiên cứu 2007, 2006 và 2005.; Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, Mô hình đánh giá tài sản vốn (CAPM) được áp dụng bởi vì nó mô tả được mối quan hệ giữa rủi ro và hoàn vốn và được sử dụng trong việc đánh giá các chứng khoán có rủi ro. Mẫu nghiên cứu gồm 142 Công ty, 127 công ty và 86 công ty áp dụng phương pháp giá trị sử dụng trong việc kiểm tra giảm giá trị của LTTM và chỉ xác định một tỷ lệ chiết khấu trong năm 2007, 2006 và 2005. Kết quả chỉ ra rằng hầu hết các công ty áp dụng tỷ lệ chiết khấu thấp hơn thực tế trong năm 2005; trong khi đó các công ty này trình bày tỷ lệ chiết khấu cao hơn thực tế trong năm 2006 và 2007. Kết quả cũng chỉ ra rằng các công ty niêm yết trên Thị trường Chứng khoán Singapore gặp khó khăn trong việc trình bày tỷ lệ chiết khấu mà nó có thể hạn chế tính hữu ích của việc trình bày tài chính bằng việc giảm đi tính sắc bén của kiểm tra giảm giá trị của tài sản.
dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu.; 2. Yêu cầu kỹ thuật.; 3. Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan.; 4. Thu thập số liệu và phương pháp nghiên cứu.; 5. Kết quả và thảo luận.; 6. Kết luận.
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectLựa chọn tỷ lệ chiết khấu
dc.subjectKế toán LTTM
dc.subjectKiểm tra giảm giá trị
dc.subjectChuẩn mực kế toánsố 36
dc.titleSo sánh việc phân tích trình bày tỷ lệ chiết khấu theo phương pháp kiểm tra giảm giá trị của lợi thế thương mại trong các công ty niêm yết Singapore
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373312
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373312.pdf
    • Dung lượng : 366,74 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorTrần, Mạnh Dũng
    dc.contributor.otherKhairil, Faizal Khairi
    dc.contributor.otherNur, Hidayah Laili
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:26:57Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:26:57Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37999-
    dc.descriptionKinh tế học tài chính
    dc.description.abstractNghiên cứu này cung cấp các bằng chứng về việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu về kiểm tra giảm giá trị của Lợi thế thương mại (LTTM) theo Chuẩn mực kế toán số 36 (FRS 36), giảm giá trị của tài sản. Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu được coi là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả đánh giá giảm giá trị, đặc biệt khi đơn vị áp dụng phương pháp giá trị sử dụng. Nghiên cứu này tiến hành kiểm tra việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu được trình bày của các Công ty niêm yết Singapore, sau đó kiểm tra và so sánh sự biến động giữa tỷ lệ chiết khấu mà các đơn vị trình bày cho kiểm giảm giá trị của LTTM với tỷ lệ chiết khấu ước tính độc lập trong mẫu nghiên cứu 2007, 2006 và 2005.; Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, Mô hình đánh giá tài sản vốn (CAPM) được áp dụng bởi vì nó mô tả được mối quan hệ giữa rủi ro và hoàn vốn và được sử dụng trong việc đánh giá các chứng khoán có rủi ro. Mẫu nghiên cứu gồm 142 Công ty, 127 công ty và 86 công ty áp dụng phương pháp giá trị sử dụng trong việc kiểm tra giảm giá trị của LTTM và chỉ xác định một tỷ lệ chiết khấu trong năm 2007, 2006 và 2005. Kết quả chỉ ra rằng hầu hết các công ty áp dụng tỷ lệ chiết khấu thấp hơn thực tế trong năm 2005; trong khi đó các công ty này trình bày tỷ lệ chiết khấu cao hơn thực tế trong năm 2006 và 2007. Kết quả cũng chỉ ra rằng các công ty niêm yết trên Thị trường Chứng khoán Singapore gặp khó khăn trong việc trình bày tỷ lệ chiết khấu mà nó có thể hạn chế tính hữu ích của việc trình bày tài chính bằng việc giảm đi tính sắc bén của kiểm tra giảm giá trị của tài sản.
    dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu.; 2. Yêu cầu kỹ thuật.; 3. Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan.; 4. Thu thập số liệu và phương pháp nghiên cứu.; 5. Kết quả và thảo luận.; 6. Kết luận.
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectLựa chọn tỷ lệ chiết khấu
    dc.subjectKế toán LTTM
    dc.subjectKiểm tra giảm giá trị
    dc.subjectChuẩn mực kế toánsố 36
    dc.titleSo sánh việc phân tích trình bày tỷ lệ chiết khấu theo phương pháp kiểm tra giảm giá trị của lợi thế thương mại trong các công ty niêm yết Singapore
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373312
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373312.pdf
    • Dung lượng : 366,74 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :