Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thị Huyền
dc.date.accessioned2022-09-12T02:27:17Z-
dc.date.available2022-09-12T02:27:17Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38011-
dc.descriptionNghiên cứu - Trao đổi
dc.description.abstractNhu cầu khôi phục sản xuất và xu hướng phân tán rủi ro ra nước ngoài sau thảm họa tháng 3/2011 của các doanh nghiệp Nhật Bản hứa hẹn một làn sóng đầu tư mới từ quốc gia này. Đặc biệt, dưới sự hỗ trợ của Chính phủ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) tại quốc gia này có xu hướng đẩy mạnh hợp tác và đầu tư ra nước ngoài và đang rất quan tâm đến thị trường Việt Nam. Liệu Việt Nam có thể là điểm đến lựa chọn của họ?; Việc đón dòng vốn đầu tư này là cần thiết cho Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa tới 2020, đặc biệt là phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, mong muốn về một điểm đến đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản đặc biệt là các SMEs được đánh giá là tương đối cao. Với nguồn lực hạn chế, SMEs Nhật Bản thường tìm kiếm địa điểm đầu tư cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ, giúp họ kinh doanh thuận lợi nhất, đặc biệt trong giai đoạn đầu tiên.; Bài viết phân tích nhu cầu của các SMEs Nhật Bản, làm cơ sở đề xuất với các địa phương, các khu công nghiệp (KCN) của Việt Nam thiết kế một hệ thống dịch vụ hỗ trợ họ nhằm thu hút họ vào, cùng phát triển một nền công nghiệp bền vững trên nền tảng công nghiệp hỗ trợ phát triển.
dc.description.tableofcontents1. Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước tại Việt Nam.; 2. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước.; 3. Cơ hội thu hút FDI từ SMEs Nhật Bản.; 4. Kết luận.
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectFDI Nhật Bản
dc.subjectcông nghiệp hỗ trợ
dc.subjectdịch vụ hỗ trợ kinh doanh
dc.subjectnhu cầu của nhà đầu tư Nhật Bản
dc.subjectSMEs
dc.titlePhát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372687
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372687.pdf
    • Dung lượng : 311,88 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorPhạm, Thị Huyền
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:27:17Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:27:17Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38011-
    dc.descriptionNghiên cứu - Trao đổi
    dc.description.abstractNhu cầu khôi phục sản xuất và xu hướng phân tán rủi ro ra nước ngoài sau thảm họa tháng 3/2011 của các doanh nghiệp Nhật Bản hứa hẹn một làn sóng đầu tư mới từ quốc gia này. Đặc biệt, dưới sự hỗ trợ của Chính phủ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) tại quốc gia này có xu hướng đẩy mạnh hợp tác và đầu tư ra nước ngoài và đang rất quan tâm đến thị trường Việt Nam. Liệu Việt Nam có thể là điểm đến lựa chọn của họ?; Việc đón dòng vốn đầu tư này là cần thiết cho Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa tới 2020, đặc biệt là phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, mong muốn về một điểm đến đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản đặc biệt là các SMEs được đánh giá là tương đối cao. Với nguồn lực hạn chế, SMEs Nhật Bản thường tìm kiếm địa điểm đầu tư cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ, giúp họ kinh doanh thuận lợi nhất, đặc biệt trong giai đoạn đầu tiên.; Bài viết phân tích nhu cầu của các SMEs Nhật Bản, làm cơ sở đề xuất với các địa phương, các khu công nghiệp (KCN) của Việt Nam thiết kế một hệ thống dịch vụ hỗ trợ họ nhằm thu hút họ vào, cùng phát triển một nền công nghiệp bền vững trên nền tảng công nghiệp hỗ trợ phát triển.
    dc.description.tableofcontents1. Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước tại Việt Nam.; 2. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước.; 3. Cơ hội thu hút FDI từ SMEs Nhật Bản.; 4. Kết luận.
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectFDI Nhật Bản
    dc.subjectcông nghiệp hỗ trợ
    dc.subjectdịch vụ hỗ trợ kinh doanh
    dc.subjectnhu cầu của nhà đầu tư Nhật Bản
    dc.subjectSMEs
    dc.titlePhát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372687
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372687.pdf
    • Dung lượng : 311,88 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :