Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Minh Đạo
dc.date.accessioned2022-09-12T02:28:21Z-
dc.date.available2022-09-12T02:28:21Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38049-
dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
dc.description.abstractGiá cả là sự phản ánh tổng hợp nhiều nhân tố của nền kinh tế quốc dân. Sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia. Trong những năm qua chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam biến động không bình thường, Cụ thể, CPI năm 2008 là 19,9%; năm 2009 là 6,52%; năm 2010 là 11,75% năm 2011 là 18,13%. Bước sang năm 2012, CPI giảm liên tục trong 5 tháng đầu năm, tiếp theo là 2 tháng có trị số âm, tháng 8 CPI lại tăng tới 0,63% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm trước CPI năm 2012 tăng đã tới 5,4%. Một số hàng hóa, dịch vụ thuộc nhu yếu phẩm cho tiêu dùng của dân cư, nhiều mặt hàng trong số đó lại do các doanh nghiệp nhà nước – hệ thống nòng cốt của kinh tế nhà nước - cung ứng lại giữ vai trò “đầu tàu” trong việc tăng giá, thậm chí có những mặt hàng tăng giá đến “chóng mặt”. Cụ thể, chỉ trong vòng từ 20 tháng 7 đến 28 tháng 8 giá xăng đã 4 lần điều chỉnh tăng với mức 3.100 đồng/lít; từ 12 tháng 7 giá nước sạch tăng 25%; từ 1 tháng 7 giá điện tăng 5% và giá gas tăng thêm 50-60 ngàn đồng/lít; tiếp đến từ 1 tháng 8 có tới 447 dịch vụ y tế cũng đã được các cơ quan chức năng cho phép tăng giá… Giá nhà ở có thông tin giảm giá liên tục, nhưng những người làm công ăn lương chân chính và có nhu cầu thực sự vần rất khó tiếp cận. Chỉ số giả tiêu dùng luôn ở mức cao so với các nước trên thế giới và khu vực (của họ thường là 1-2% cùng lắm là 3-4%) và biến động rất thất thường là đặc trưng nổi bật của hệthống giá cả ở Việt Nam trong thời gian qua. Vậy nguyên do vì đâu và giải pháp khắc phục là gì xuất phát từ góc độ quản lý nhà nước về giá? Đó là tâm điểm mà bài viết này muốn khái quát và đề cập.
dc.description.tableofcontentsG
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectQuản lý giá
dc.subjectCPT
dc.subjectkinh tế thị trường
dc.titleQuản lý giá trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372690
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372690.pdf
    • Dung lượng : 165,66 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorTrần, Minh Đạo
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:28:21Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:28:21Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38049-
    dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
    dc.description.abstractGiá cả là sự phản ánh tổng hợp nhiều nhân tố của nền kinh tế quốc dân. Sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia. Trong những năm qua chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam biến động không bình thường, Cụ thể, CPI năm 2008 là 19,9%; năm 2009 là 6,52%; năm 2010 là 11,75% năm 2011 là 18,13%. Bước sang năm 2012, CPI giảm liên tục trong 5 tháng đầu năm, tiếp theo là 2 tháng có trị số âm, tháng 8 CPI lại tăng tới 0,63% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm trước CPI năm 2012 tăng đã tới 5,4%. Một số hàng hóa, dịch vụ thuộc nhu yếu phẩm cho tiêu dùng của dân cư, nhiều mặt hàng trong số đó lại do các doanh nghiệp nhà nước – hệ thống nòng cốt của kinh tế nhà nước - cung ứng lại giữ vai trò “đầu tàu” trong việc tăng giá, thậm chí có những mặt hàng tăng giá đến “chóng mặt”. Cụ thể, chỉ trong vòng từ 20 tháng 7 đến 28 tháng 8 giá xăng đã 4 lần điều chỉnh tăng với mức 3.100 đồng/lít; từ 12 tháng 7 giá nước sạch tăng 25%; từ 1 tháng 7 giá điện tăng 5% và giá gas tăng thêm 50-60 ngàn đồng/lít; tiếp đến từ 1 tháng 8 có tới 447 dịch vụ y tế cũng đã được các cơ quan chức năng cho phép tăng giá… Giá nhà ở có thông tin giảm giá liên tục, nhưng những người làm công ăn lương chân chính và có nhu cầu thực sự vần rất khó tiếp cận. Chỉ số giả tiêu dùng luôn ở mức cao so với các nước trên thế giới và khu vực (của họ thường là 1-2% cùng lắm là 3-4%) và biến động rất thất thường là đặc trưng nổi bật của hệthống giá cả ở Việt Nam trong thời gian qua. Vậy nguyên do vì đâu và giải pháp khắc phục là gì xuất phát từ góc độ quản lý nhà nước về giá? Đó là tâm điểm mà bài viết này muốn khái quát và đề cập.
    dc.description.tableofcontentsG
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectQuản lý giá
    dc.subjectCPT
    dc.subjectkinh tế thị trường
    dc.titleQuản lý giá trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372690
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372690.pdf
    • Dung lượng : 165,66 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :