Trong giai đoạn 1990-2010, Việt Nam luôn nhập siêu với 19 đối tác chính, đặc biệt 4 năm 2007-2010, sau khi gia nhập WTO, tổng mức thâm hụt thương mại của Việt Nam với 19 quốc gia cao hơn mức thâm hụt thương mại của cả nước. Điều này cho thấy, phân tích quan hệ thương mại của Việt Nam với các đối tác chính này có thể mang lại nhiều ý nghĩa trong việc đánh giá nguyên nhân nhập siêu của nền kinh tế và từ đó có những khuyến nghị chính sách thuyết phục để kiểm soát tình trạng nhập siêu hiện nay. Bài viết sẽ phân tích các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng nhập siêu của Việt Nam với nhóm 19 nước đối tác thông qua mô hình lực hấp dẫn, và đề xuất một số thảo luận chính sách.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Trong giai đoạn 1990-2010, Việt Nam luôn nhập siêu với 19 đối tác chính, đặc biệt 4 năm 2007-2010, sau khi gia nhập WTO, tổng mức thâm hụt thương mại của Việt Nam với 19 quốc gia cao hơn mức thâm hụt thương mại của cả nước. Điều này cho thấy, phân tích quan hệ thương mại của Việt Nam với các đối tác chính này có thể mang lại nhiều ý nghĩa trong việc đánh giá nguyên nhân nhập siêu của nền kinh tế và từ đó có những khuyến nghị chính sách thuyết phục để kiểm soát tình trạng nhập siêu hiện nay. Bài viết sẽ phân tích các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng nhập siêu của Việt Nam với nhóm 19 nước đối tác thông qua mô hình lực hấp dẫn, và đề xuất một số thảo luận chính sách.