Vấn đề tự chủ nói chung và tự chủ tài chính nói riêng là một chủ đề nằm trong chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước. Vấn đề này từ lâu đã thành một xu thế chung ở các nước phát triển. Đối với ngành giáo dục nói riêng, đây đang là một vấn đề cấp bách đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành. Bài viết này được tác giả dùng phương pháp Sử dụng tài liệu thứ cấp nhằm chỉ ra thực trạng hiện nay, các vấn đề đang tồn tại trong việc triển khai quyền tự chủ về tài chính, đặc biệt sau 6 năm thực hiện Nghị định 43; các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng này. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trong ngành giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Vấn đề tự chủ nói chung và tự chủ tài chính nói riêng là một chủ đề nằm trong chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước. Vấn đề này từ lâu đã thành một xu thế chung ở các nước phát triển. Đối với ngành giáo dục nói riêng, đây đang là một vấn đề cấp bách đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành. Bài viết này được tác giả dùng phương pháp Sử dụng tài liệu thứ cấp nhằm chỉ ra thực trạng hiện nay, các vấn đề đang tồn tại trong việc triển khai quyền tự chủ về tài chính, đặc biệt sau 6 năm thực hiện Nghị định 43; các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng này. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trong ngành giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay.