Trong kinh tế học, người sản xuất thường tối đa hóa lợi nhuận trong khi người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích của mình. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam thường ở cấp nông hộ nên có qui mô nhỏ và manh mún. Nông hộ cũng tối đa hóa lợi nhuận hay thu nhập của mình nhưng trong mối quan hệ chặt chẽ với các hộ khác trong cộng đồng làng, xã. Vậy, nếu coi mỗi cộng đồng làng, xã là một đơn vị sản xuất, khi đó nguồn lực sản xuất sẽ được phân bổ cho những hộ sử dụng hiệu quả hơn. Ứng dụng lý thuyết kinh tế làng, xã (village economies) và mô hình cân bằng không gian có thể giải quyết được sự phân bổ nguồn lực, nhất là đất đai và những mối quan hệ kinh tế trong cộng đồng làng, xã.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Trong kinh tế học, người sản xuất thường tối đa hóa lợi nhuận trong khi người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích của mình. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam thường ở cấp nông hộ nên có qui mô nhỏ và manh mún. Nông hộ cũng tối đa hóa lợi nhuận hay thu nhập của mình nhưng trong mối quan hệ chặt chẽ với các hộ khác trong cộng đồng làng, xã. Vậy, nếu coi mỗi cộng đồng làng, xã là một đơn vị sản xuất, khi đó nguồn lực sản xuất sẽ được phân bổ cho những hộ sử dụng hiệu quả hơn. Ứng dụng lý thuyết kinh tế làng, xã (village economies) và mô hình cân bằng không gian có thể giải quyết được sự phân bổ nguồn lực, nhất là đất đai và những mối quan hệ kinh tế trong cộng đồng làng, xã.