Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thị Thanh Hồng
dc.contributor.otherNguyễn, Danh Nguyên
dc.date.accessioned2022-09-12T02:34:48Z-
dc.date.available2022-09-12T02:34:48Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38223-
dc.descriptionSức khỏe, Giáo dục, và Phúc lợi
dc.description.abstractNghiên cứu này tập trung tìm hiểu thực trạng tự chủ đại học tại một số trường đại học công lập khu vực Hà Nội theo 3 nhóm tiêu chí: (1) tự chủ về mặt tổ chức và nhân sự, (2) tự chủ về mặt tài chính, (3) tự chủ về mặt học thuật. Nghiên cứu cũng nhằm xác định những mong muốn về tự chủ từ phía các nhà quản lý trong các trường đại học công lập giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ nhu cầu tự chủ thực tế tại các trường công lập để thay đổi các chính sách theo hướng đáp ứng được nhu cầu của xã hội cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững cho giáo dục đại học tại Việt Nam.; Quan điểm đào tạo đại học trên thế giới đã có nhiều thay đổi, không đơn thuần coi phúc lợi xã hội mà đã được coi là một dịch vụ xã hội. Điều này đồng nghĩa với việc coi chi phí đào tạo là một khoản đầu tư cho tương lai của người học thay vì một khoản phí mà người học phải bỏ ra. Đây chính là một thay đổi nhận thức hết sức quan trọng; buộc các trường đại học phải nỗ lực cạnh tranh để nhận được sự đầu tư nhiều hơn từ phía người học và cả phía xã hội. Tự chủ đại học còn là một xu hướng giúp các trường đại học công lập trong nước vượt qua những thách thức mới thông qua chủ động lựa chọn các dịch vụ đào tạo, dịch vụ nghiên cứu, và các dịch vụ khác nhằm đảm bảo phục vụ cao nhất cho nhu cầu của xã hội và Đất nước.; Vậy, thực trạng tự chủ đại học tại các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay như thế nào và về phía các trường đại học, mong muốn được tự chủ của họ đến đâu. Bài báo này giới thiệu kết quả khảo sát các cán bộ chủ chốt tại 20 trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Bài báo gồm 3 phần chính: (1) một số khái niệm về tự chủ đại học và các tiêu chí đánh giá tự chủ đại học, (2) phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, và (3) kết quả khảo sát về thực trạng tự chủ đại học tại các trường công lập Việt Nam.
dc.description.tableofcontents1. Tự chủ đại học và các tiêu chí đánh giá.; 2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu.; 3. Thực trạng và mong muốn được tự chủ tại các trường công lập Việt Nam.
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectGiáo dục đại học
dc.subjectđại học công lập
dc.subjecttự chủ đại học
dc.titleThực trạng tự chủ tại các trường đại học công lập Việt Nam trong những năm gần đây: Một nghiên cứu thực chứng
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372750
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372750.pdf
    • Dung lượng : 205,25 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorPhạm, Thị Thanh Hồng
    dc.contributor.otherNguyễn, Danh Nguyên
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:34:48Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:34:48Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38223-
    dc.descriptionSức khỏe, Giáo dục, và Phúc lợi
    dc.description.abstractNghiên cứu này tập trung tìm hiểu thực trạng tự chủ đại học tại một số trường đại học công lập khu vực Hà Nội theo 3 nhóm tiêu chí: (1) tự chủ về mặt tổ chức và nhân sự, (2) tự chủ về mặt tài chính, (3) tự chủ về mặt học thuật. Nghiên cứu cũng nhằm xác định những mong muốn về tự chủ từ phía các nhà quản lý trong các trường đại học công lập giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ nhu cầu tự chủ thực tế tại các trường công lập để thay đổi các chính sách theo hướng đáp ứng được nhu cầu của xã hội cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững cho giáo dục đại học tại Việt Nam.; Quan điểm đào tạo đại học trên thế giới đã có nhiều thay đổi, không đơn thuần coi phúc lợi xã hội mà đã được coi là một dịch vụ xã hội. Điều này đồng nghĩa với việc coi chi phí đào tạo là một khoản đầu tư cho tương lai của người học thay vì một khoản phí mà người học phải bỏ ra. Đây chính là một thay đổi nhận thức hết sức quan trọng; buộc các trường đại học phải nỗ lực cạnh tranh để nhận được sự đầu tư nhiều hơn từ phía người học và cả phía xã hội. Tự chủ đại học còn là một xu hướng giúp các trường đại học công lập trong nước vượt qua những thách thức mới thông qua chủ động lựa chọn các dịch vụ đào tạo, dịch vụ nghiên cứu, và các dịch vụ khác nhằm đảm bảo phục vụ cao nhất cho nhu cầu của xã hội và Đất nước.; Vậy, thực trạng tự chủ đại học tại các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay như thế nào và về phía các trường đại học, mong muốn được tự chủ của họ đến đâu. Bài báo này giới thiệu kết quả khảo sát các cán bộ chủ chốt tại 20 trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Bài báo gồm 3 phần chính: (1) một số khái niệm về tự chủ đại học và các tiêu chí đánh giá tự chủ đại học, (2) phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, và (3) kết quả khảo sát về thực trạng tự chủ đại học tại các trường công lập Việt Nam.
    dc.description.tableofcontents1. Tự chủ đại học và các tiêu chí đánh giá.; 2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu.; 3. Thực trạng và mong muốn được tự chủ tại các trường công lập Việt Nam.
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectGiáo dục đại học
    dc.subjectđại học công lập
    dc.subjecttự chủ đại học
    dc.titleThực trạng tự chủ tại các trường đại học công lập Việt Nam trong những năm gần đây: Một nghiên cứu thực chứng
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372750
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372750.pdf
    • Dung lượng : 205,25 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :