Mỗi quốc gia mạnh thường có các hãng, các doanh nghiệp lớn làm đầu tàu dẫn dắt cả nền kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau. Ở Việt Nam, nếu không tính Tập đoàn Vinashin thì 11 Tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) đang nắm giữ tới 30% tổng giá trị tài sản, 51% tổng số vốn chủ sở hữu và gần 40% lao động; được kỳ vọng sẽ tạo nên “quả đấm thép” của nền kinh tế lại có những kỷ lục nợ trong và ngoài nước, làm giảm lòng tin tín dụng quốc tế và gây rủi ro nợ quốc gia. Nội dung bài viết này sẽ tập trung lý giải thực trạng hoạt động của các TĐKTNN, phân tích nguyên nhân của những bất cập hiện nay và đề xuất một số giải pháp trong tái cơ cấu các đơn vị này để hiệu quả hoạt động của chúng tương xứng với nguồn lực được phân bổ.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Mỗi quốc gia mạnh thường có các hãng, các doanh nghiệp lớn làm đầu tàu dẫn dắt cả nền kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau. Ở Việt Nam, nếu không tính Tập đoàn Vinashin thì 11 Tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) đang nắm giữ tới 30% tổng giá trị tài sản, 51% tổng số vốn chủ sở hữu và gần 40% lao động; được kỳ vọng sẽ tạo nên “quả đấm thép” của nền kinh tế lại có những kỷ lục nợ trong và ngoài nước, làm giảm lòng tin tín dụng quốc tế và gây rủi ro nợ quốc gia. Nội dung bài viết này sẽ tập trung lý giải thực trạng hoạt động của các TĐKTNN, phân tích nguyên nhân của những bất cập hiện nay và đề xuất một số giải pháp trong tái cơ cấu các đơn vị này để hiệu quả hoạt động của chúng tương xứng với nguồn lực được phân bổ.