Việt Nam đã thành công trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển với tỷ lệ đầu tư toàn xã hội đạt xấp xỉ 40,5% GDP trong giai đoạn 2001– 2010. Tuy nhiên, cơ chế đầu tư của Việt Nam, nhất là đầu tư công ngày càng tỏ ra thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng, hiệu quả đầu tư thấp và thiếu bền vững. Tái cơ cấu đầu tư, đặc biệt đầu tư công là một trong những đột phá chiến lược cho giai đoạn 2011– 2020 nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững. Bài viết này nghiên cứu thực trạng cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp nhằm tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế trong thời gian tới.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Việt Nam đã thành công trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển với tỷ lệ đầu tư toàn xã hội đạt xấp xỉ 40,5% GDP trong giai đoạn 2001– 2010. Tuy nhiên, cơ chế đầu tư của Việt Nam, nhất là đầu tư công ngày càng tỏ ra thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng, hiệu quả đầu tư thấp và thiếu bền vững. Tái cơ cấu đầu tư, đặc biệt đầu tư công là một trong những đột phá chiến lược cho giai đoạn 2011– 2020 nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững. Bài viết này nghiên cứu thực trạng cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp nhằm tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế trong thời gian tới.