Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Hồng Thái
dc.contributor.otherBùi, Thị Hoàng Lan
dc.date.accessioned2022-09-12T02:38:45Z-
dc.date.available2022-09-12T02:38:45Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38306-
dc.descriptionKinh tế học quốc tế
dc.description.abstractPhương pháp tiếp cận ngành đã được nhiều cơ quan, tổ chức tài trợ nước ngoài nghiên cứu từ những năm 1990 và đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển ở Châu Phi (Gana, Tanzania, Zambia, Senegal… ), châu Mỹ La Tinh (Nicaragoa, Peru… ) và châu Á (Băng la đét, Ấn Độ,… ) khi tiếp cận các nguồn viện trợ của nước ngoài như tiếp cận nguồn vốn ODA của các ngân hàng hay tổ chức tài trợ như WB, ADB, DFID, SIDA, EU… Phương pháp này được áp dụng nhiều trong các lĩnh vực y tế - sức khoẻ, giáo dục, nông nghiệp phát triển nông thôn và cũng được áp dụng trong việc tài trợ cho xây dựng và bảo trì phát triển đường giao thông nông thôn. Tuy nhiên ở Việt Nam, phương pháp này chưa được sử dụng rộng rãi trong tiếp nhận nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển giao thông nông thôn phần lớn được quản lý theo phương pháp tập trung theo từng dự án, mặc dù đặc điểm của các dự án này trải dài trên nhiều vùng lãnh thổ và rộng khắp cả nước. Bài viết này hướng tới phân tích kinh nghiệm một số nước và khả năng áp dụng cho phương pháp tiếp cận ngành trong quản lý của dự án đầu tư phát triển giao thông đường bộ ở Việt Nam.
dc.description.tableofcontents1. Khái niệm phương pháp tiếp cận ngành.; 2. Kinh nghiệm, bài học của các nước về Phương pháp tiếp cận ngành (PPTCN) và khả năng áp dụng quản lý các dự án đầu tư phát triển Giao thông đường bộ (GTĐB) ở Việt Nam.; 3. Phân tích, đánh giá phương pháp quản lý
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectPhương pháp tiếp cận ngành
dc.subjectdự án giao thông đường bộ
dc.subjectvốn tài trợ
dc.titlePhương pháp tiếp cận ngành trong cơ chế hỗ trợ vốn ODA và khả năng áp dụng hiệu quả để quản lý đầu tư dự án giao thông đường bộ ở Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372778
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372778.pdf
    • Dung lượng : 295,67 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorNguyễn, Hồng Thái
    dc.contributor.otherBùi, Thị Hoàng Lan
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:38:45Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:38:45Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38306-
    dc.descriptionKinh tế học quốc tế
    dc.description.abstractPhương pháp tiếp cận ngành đã được nhiều cơ quan, tổ chức tài trợ nước ngoài nghiên cứu từ những năm 1990 và đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển ở Châu Phi (Gana, Tanzania, Zambia, Senegal… ), châu Mỹ La Tinh (Nicaragoa, Peru… ) và châu Á (Băng la đét, Ấn Độ,… ) khi tiếp cận các nguồn viện trợ của nước ngoài như tiếp cận nguồn vốn ODA của các ngân hàng hay tổ chức tài trợ như WB, ADB, DFID, SIDA, EU… Phương pháp này được áp dụng nhiều trong các lĩnh vực y tế - sức khoẻ, giáo dục, nông nghiệp phát triển nông thôn và cũng được áp dụng trong việc tài trợ cho xây dựng và bảo trì phát triển đường giao thông nông thôn. Tuy nhiên ở Việt Nam, phương pháp này chưa được sử dụng rộng rãi trong tiếp nhận nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển giao thông nông thôn phần lớn được quản lý theo phương pháp tập trung theo từng dự án, mặc dù đặc điểm của các dự án này trải dài trên nhiều vùng lãnh thổ và rộng khắp cả nước. Bài viết này hướng tới phân tích kinh nghiệm một số nước và khả năng áp dụng cho phương pháp tiếp cận ngành trong quản lý của dự án đầu tư phát triển giao thông đường bộ ở Việt Nam.
    dc.description.tableofcontents1. Khái niệm phương pháp tiếp cận ngành.; 2. Kinh nghiệm, bài học của các nước về Phương pháp tiếp cận ngành (PPTCN) và khả năng áp dụng quản lý các dự án đầu tư phát triển Giao thông đường bộ (GTĐB) ở Việt Nam.; 3. Phân tích, đánh giá phương pháp quản lý
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectPhương pháp tiếp cận ngành
    dc.subjectdự án giao thông đường bộ
    dc.subjectvốn tài trợ
    dc.titlePhương pháp tiếp cận ngành trong cơ chế hỗ trợ vốn ODA và khả năng áp dụng hiệu quả để quản lý đầu tư dự án giao thông đường bộ ở Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372778
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372778.pdf
    • Dung lượng : 295,67 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :