Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorLưu, Thái Bình
dc.contributor.otherPhạm, Văn Khôi
dc.date.accessioned2022-09-12T02:40:37Z-
dc.date.available2022-09-12T02:40:37Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38341-
dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
dc.description.abstractTrong những năm gần đây, việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã được nhiều cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh Thái Nguyên quan tâm đầu tư nghiên cứu và phát triển. Cho đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều dự án mở rộng mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại các địa bàn trong tỉnh với quy mô sản xuất mở rộng thêm trung bình hàng năm là 100 ha - 150 ha. Mô hình quản lý nhà nước trong thị trường rau an toàn chỉ ra sự cần thiết phải kết hợp của cả ba kiểu quản lý khác nhau đó là quản lý quy trình sản xuất, chế biến rau an toàn; quản lý cơ sở kinh doanh rau an toàn, quản lý sản phẩm rau an toàn. Để quản lý tốt thị trường tiêu thụ rau an toàn tại tỉnh Thái Nguyên, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chính như: ban hành các chủ trương, chính sách, quy định quản lý về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn; phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý thị trường rau an toàn; tổ chức tốt công tác quy hoạch và xây dựng mạng lưới các chợ, cửa hàng, các điểm bán rau an toàn; tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát thị trường rau an toàn, kiểm tra chất lượng sản phẩm, điều tiết giá cả sản phẩm; điều tiết cung - cầu thị trường rau an toàn; mở rộng các kênh phân phối; tăng cường quảng bá, tiếp thị, mở rộng thị trường; xây dựng mô hình cung ứng rau an toàn trên cơ sở liên kết giữa bốn nhà và sự liên kết hợp tác về sản xuất - chế biến - tiêu thụ rau an toàn.
dc.description.tableofcontentsI. Đặt vấn đề.; 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.; 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.; 4. Kết luận.
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectRau an toàn
dc.subjectquản lý nhà nước
dc.subjectthị trường
dc.subjecttiêu thụ
dc.subjectchính sách
dc.subjectThái Nguyên
dc.titleQuản lý nhà nước đối với thị trường rau an toàn ở tỉnh Thái Nguyên- Thực trạng và giải pháp
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373001
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373001.pdf
    • Dung lượng : 445,26 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorLưu, Thái Bình
    dc.contributor.otherPhạm, Văn Khôi
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:40:37Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:40:37Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38341-
    dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
    dc.description.abstractTrong những năm gần đây, việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã được nhiều cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh Thái Nguyên quan tâm đầu tư nghiên cứu và phát triển. Cho đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều dự án mở rộng mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại các địa bàn trong tỉnh với quy mô sản xuất mở rộng thêm trung bình hàng năm là 100 ha - 150 ha. Mô hình quản lý nhà nước trong thị trường rau an toàn chỉ ra sự cần thiết phải kết hợp của cả ba kiểu quản lý khác nhau đó là quản lý quy trình sản xuất, chế biến rau an toàn; quản lý cơ sở kinh doanh rau an toàn, quản lý sản phẩm rau an toàn. Để quản lý tốt thị trường tiêu thụ rau an toàn tại tỉnh Thái Nguyên, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chính như: ban hành các chủ trương, chính sách, quy định quản lý về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn; phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý thị trường rau an toàn; tổ chức tốt công tác quy hoạch và xây dựng mạng lưới các chợ, cửa hàng, các điểm bán rau an toàn; tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát thị trường rau an toàn, kiểm tra chất lượng sản phẩm, điều tiết giá cả sản phẩm; điều tiết cung - cầu thị trường rau an toàn; mở rộng các kênh phân phối; tăng cường quảng bá, tiếp thị, mở rộng thị trường; xây dựng mô hình cung ứng rau an toàn trên cơ sở liên kết giữa bốn nhà và sự liên kết hợp tác về sản xuất - chế biến - tiêu thụ rau an toàn.
    dc.description.tableofcontentsI. Đặt vấn đề.; 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.; 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.; 4. Kết luận.
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectRau an toàn
    dc.subjectquản lý nhà nước
    dc.subjectthị trường
    dc.subjecttiêu thụ
    dc.subjectchính sách
    dc.subjectThái Nguyên
    dc.titleQuản lý nhà nước đối với thị trường rau an toàn ở tỉnh Thái Nguyên- Thực trạng và giải pháp
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373001
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373001.pdf
    • Dung lượng : 445,26 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :