Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Đình Đào
dc.contributor.otherĐỗ, Văn Đức
dc.contributor.otherPhạm, Trung Sơn
dc.date.accessioned2022-09-12T02:41:21Z-
dc.date.available2022-09-12T02:41:21Z-
dc.date.issued2012
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38354-
dc.descriptionKinh tế học quốc tế
dc.description.abstractNăm 2011 là năm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011- 2020. Đây là năm Việt Nam không quá chú trọng mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP để tránh tạo ra lạm phát cao, tạo tiền đề phát triển bền vững. Năm 2011 cũng là năm khó khăn và thách thức đều lớn hơn so với dự báo. Giá lương thực thực phẩm, giá dầu thô và nguyên vật liệu trên thị trường quốc tế tăng cao, thị trường chứng khoán giảm mạnh, lạm phát cao ở hầu hết các quốc gia, bất ổn nhiều khu vực trên thế giới… tác động tiêu cực vào nền kinh tế nước ta. Ở trong nước, lạm phát và mặt bằng lãi suất cao, nhập siêu lớn, cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt, dự trữ ngoại hối giảm mạnh, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh diễn ra liên tiếp gây thiệt hại lớn đối với sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam năm 2011 chịu những tác động là không thể tránh khỏi nhưng vẫn đạt được mức tăng trưởng khá cao, ước thực hiện cả năm, tốc độ tăng GDP đạt khoảng 6% (thấp hơn so với năm 2010: 6,8%). Với việc thực hiện nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy xuất khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt kết quả cao hơn nhiều so với kế hoạch đề ra.
dc.description.tableofcontents1. Khái quát tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2011.; 2. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá năm 2012.
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectXuất nhập khẩu
dc.subjectkinh tế Việt Nam 2011
dc.subjecttriển vọng xuất nhập khẩu 2012
dc.titleTổng quan về xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372797
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372797.pdf
    • Dung lượng : 244,64 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorĐặng, Đình Đào
    dc.contributor.otherĐỗ, Văn Đức
    dc.contributor.otherPhạm, Trung Sơn
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:41:21Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:41:21Z-
    dc.date.issued2012
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38354-
    dc.descriptionKinh tế học quốc tế
    dc.description.abstractNăm 2011 là năm đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011- 2020. Đây là năm Việt Nam không quá chú trọng mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP để tránh tạo ra lạm phát cao, tạo tiền đề phát triển bền vững. Năm 2011 cũng là năm khó khăn và thách thức đều lớn hơn so với dự báo. Giá lương thực thực phẩm, giá dầu thô và nguyên vật liệu trên thị trường quốc tế tăng cao, thị trường chứng khoán giảm mạnh, lạm phát cao ở hầu hết các quốc gia, bất ổn nhiều khu vực trên thế giới… tác động tiêu cực vào nền kinh tế nước ta. Ở trong nước, lạm phát và mặt bằng lãi suất cao, nhập siêu lớn, cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt, dự trữ ngoại hối giảm mạnh, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh diễn ra liên tiếp gây thiệt hại lớn đối với sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam năm 2011 chịu những tác động là không thể tránh khỏi nhưng vẫn đạt được mức tăng trưởng khá cao, ước thực hiện cả năm, tốc độ tăng GDP đạt khoảng 6% (thấp hơn so với năm 2010: 6,8%). Với việc thực hiện nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy xuất khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt kết quả cao hơn nhiều so với kế hoạch đề ra.
    dc.description.tableofcontents1. Khái quát tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2011.; 2. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá năm 2012.
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectXuất nhập khẩu
    dc.subjectkinh tế Việt Nam 2011
    dc.subjecttriển vọng xuất nhập khẩu 2012
    dc.titleTổng quan về xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372797
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372797.pdf
    • Dung lượng : 244,64 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :