Từ sau công cuộc đổi mới kinh tế năm 1986, Việt Nam đã tích cực tham gia và hội nhập vào hoạt động kinh tế toàn cầu thông qua việc đàm phán và kí kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Một trong các mô hình thường được sử dụng trong các nghiên cứu trên thế giới để đánh giá tác động của các hiệp định thương mại đối với nền kinh tế các nước thành viên là mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model – GM). Bài viết này nhằm giải quyết 3 vấn đề: (i) Bài viết cung cấp mô hình GM với hệ thống các biến phù hợp và đã được kiểm nghiệm bằng những nghiên cứu trên các tạp chí có uy tín trên thế giới; (ii) Bài viết đưa ra phương pháp ước lượng phù hợp với dữ liệu có thể thu thập được và đảm bảo cung cấp một kết quả vững và không chệch; (iii) Cuối cùng bài viết cung cấp kết quả ước lượng với số liệu xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2017 để minh chứng cho mô hình lý thuyết được đưa ra.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Từ sau công cuộc đổi mới kinh tế năm 1986, Việt Nam đã tích cực tham gia và hội nhập vào hoạt động kinh tế toàn cầu thông qua việc đàm phán và kí kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Một trong các mô hình thường được sử dụng trong các nghiên cứu trên thế giới để đánh giá tác động của các hiệp định thương mại đối với nền kinh tế các nước thành viên là mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model – GM). Bài viết này nhằm giải quyết 3 vấn đề: (i) Bài viết cung cấp mô hình GM với hệ thống các biến phù hợp và đã được kiểm nghiệm bằng những nghiên cứu trên các tạp chí có uy tín trên thế giới; (ii) Bài viết đưa ra phương pháp ước lượng phù hợp với dữ liệu có thể thu thập được và đảm bảo cung cấp một kết quả vững và không chệch; (iii) Cuối cùng bài viết cung cấp kết quả ước lượng với số liệu xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2017 để minh chứng cho mô hình lý thuyết được đưa ra.