Đánh giá năng lực giảng viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường đại học. Để đánh giá năng lực giảng viên cần sử dụng nhiều tiêu chuẩn đánh giá trong môi trường thông tin mơ hồ. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này phát triển phương pháp điểm lý tưởng động sử dụng kết hợp với tập “neutrosophic khoảng” để đánh giá năng lực giảng viên theo trình tự thời gian. Điểm mới của nghiên cứu này là phương pháp điểm hàm số, hàm chính xác và hàm chắc chắn được áp dụng để đánh giá và xếp hạng năng lực giảng viên. Phương pháp đề xuất được được ứng dụng trong đánh giá năng lực giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá và hội đồng ra quyết định. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp đề xuất là khả thi khi áp dụng trên thực tế và là một sự mở rộng của các phương pháp trước đó
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Đánh giá năng lực giảng viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường đại học. Để đánh giá năng lực giảng viên cần sử dụng nhiều tiêu chuẩn đánh giá trong môi trường thông tin mơ hồ. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này phát triển phương pháp điểm lý tưởng động sử dụng kết hợp với tập “neutrosophic khoảng” để đánh giá năng lực giảng viên theo trình tự thời gian. Điểm mới của nghiên cứu này là phương pháp điểm hàm số, hàm chính xác và hàm chắc chắn được áp dụng để đánh giá và xếp hạng năng lực giảng viên. Phương pháp đề xuất được được ứng dụng trong đánh giá năng lực giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá và hội đồng ra quyết định. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp đề xuất là khả thi khi áp dụng trên thực tế và là một sự mở rộng của các phương pháp trước đó