Bảo vệ người tiêu dùng đã thực sự trở thành một lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể trong hệ thống pháp luật dân sự − thương mại ở Việt Nam. Mặc dù vậy, hiện tượng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn đang diễn ra ngày càng phổ biến, mức độ xâm phạm ngày càng trầm trọng. Tùy thuộc vào mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng mà chủ thể vi phạm có thể bị áp dụng cơ chế xử lý bằng thủ tục hành chính, hay xử lý bằng thủ tục tư pháp, bao gồm: xử lý hình sự, hoặc kiện dân sự. Tuy nhiên, các cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam hiện hành vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy, việc nghiên cứu chế định pháp luật này và đưa ra hướng hoàn thiện nó là một nội dung trọng yếu góp phần lành mạnh hoá thị trường, bảo vệ người yếu thế trong các giao dịch dân sự, thương mại.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bảo vệ người tiêu dùng đã thực sự trở thành một lĩnh vực pháp luật độc lập, có vị trí đáng kể trong hệ thống pháp luật dân sự − thương mại ở Việt Nam. Mặc dù vậy, hiện tượng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn đang diễn ra ngày càng phổ biến, mức độ xâm phạm ngày càng trầm trọng. Tùy thuộc vào mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng mà chủ thể vi phạm có thể bị áp dụng cơ chế xử lý bằng thủ tục hành chính, hay xử lý bằng thủ tục tư pháp, bao gồm: xử lý hình sự, hoặc kiện dân sự. Tuy nhiên, các cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam hiện hành vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy, việc nghiên cứu chế định pháp luật này và đưa ra hướng hoàn thiện nó là một nội dung trọng yếu góp phần lành mạnh hoá thị trường, bảo vệ người yếu thế trong các giao dịch dân sự, thương mại.