Công trình nghiên cứu dưới đây đánh giá và phân tích thực trạng phát triển bền vững của cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc canh tác cây dược liệu bước đầu đem lại sự phát triển bền vững trên cả ba tiêu chí kinh tế, xã hội và môi trường. Phân tích dưới giác độ các nhân tố, kết quả thực nghiệm cho thấy trình độ giáo dục, đầu tư cho hệ thống tưới tiêu, mức độ đói nghèo, áp dụng GACP-WHO, điều kiện cơ sở hạ tầng, đào tạo và thị trường là các nhân tố chính tác động đến sự phát triển bền vững của cây dược liệu tại Lào Cai
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Công trình nghiên cứu dưới đây đánh giá và phân tích thực trạng phát triển bền vững của cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc canh tác cây dược liệu bước đầu đem lại sự phát triển bền vững trên cả ba tiêu chí kinh tế, xã hội và môi trường. Phân tích dưới giác độ các nhân tố, kết quả thực nghiệm cho thấy trình độ giáo dục, đầu tư cho hệ thống tưới tiêu, mức độ đói nghèo, áp dụng GACP-WHO, điều kiện cơ sở hạ tầng, đào tạo và thị trường là các nhân tố chính tác động đến sự phát triển bền vững của cây dược liệu tại Lào Cai