Nghiên cứu này đánh giá tác động của vốn, lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp lên tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên thông qua phương pháp hạch toán tăng trưởng. Kết quả chỉ ra rằng, yếu tố có đóng góp lớn nhất trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2006- 2016 là vốn đầu tư với 68,45%. Lao động có việc làm của tỉnh Thái Nguyên cũng đã có đóng góp tương đối ổn định vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù có mức độ tăng trưởng không ổn định, yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp TFP cũng đã duy trì đóng góp của mình trong tăng trưởng GDP với mức trung bình chung của cả giai đoạn 2006- 2016 là 18,82%. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế còn thấp và cần phải cải thiện trong tương lai.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này đánh giá tác động của vốn, lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp lên tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên thông qua phương pháp hạch toán tăng trưởng. Kết quả chỉ ra rằng, yếu tố có đóng góp lớn nhất trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2006- 2016 là vốn đầu tư với 68,45%. Lao động có việc làm của tỉnh Thái Nguyên cũng đã có đóng góp tương đối ổn định vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù có mức độ tăng trưởng không ổn định, yếu tố năng suất nhân tố tổng hợp TFP cũng đã duy trì đóng góp của mình trong tăng trưởng GDP với mức trung bình chung của cả giai đoạn 2006- 2016 là 18,82%. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế còn thấp và cần phải cải thiện trong tương lai.