Bài viết phân tích tác động của quyền sở hữu trí tuệ (IPR) đối với sự tăng trưởng kinh tế của 14 nước Châu Á dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 2007 đến năm 2013, đây là những quốc gia có chỉ số về quyền sở hữu trí tuệ tại Châu Á. Kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) và dường như không liên quan (cross-section SUR) cho thấy quyền sở hữu trí tuệ có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước này, trong đó có Việt Nam. Kết quả này phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, khi các dòng vốn tự do lưu thông giữa các quốc gia, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố khuyết khích đầu tư, phát minh và chuyển giao công nghệ, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bài viết đưa ra kiến nghị về Quyền sở hữu trí tuệ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết phân tích tác động của quyền sở hữu trí tuệ (IPR) đối với sự tăng trưởng kinh tế của 14 nước Châu Á dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 2007 đến năm 2013, đây là những quốc gia có chỉ số về quyền sở hữu trí tuệ tại Châu Á. Kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểu (OLS) và dường như không liên quan (cross-section SUR) cho thấy quyền sở hữu trí tuệ có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước này, trong đó có Việt Nam. Kết quả này phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, khi các dòng vốn tự do lưu thông giữa các quốc gia, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố khuyết khích đầu tư, phát minh và chuyển giao công nghệ, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bài viết đưa ra kiến nghị về Quyền sở hữu trí tuệ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.