Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorHồ, Quế Hậu
dc.date.accessioned2022-09-11T17:18:48Z-
dc.date.available2022-09-11T17:18:48Z-
dc.date.issued2017
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35418-
dc.descriptionLịch sử Kinh tế
dc.description.abstractBài viết nhằm đánh giá thực trạng đổi mới chính trị trong mối quan hệ với đổi mới kinh tế suốt tiến trình đổi mới trong 30 năm qua, và tìm ra giải pháp để tiếp tục đổi mới chính trị đồng bộ hơn với đổi mới kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Nếu xem đổi mới chính trị trước hết là đổi mới tư duy chính trị trong lĩnh vực kinh tế, thì đổi mới chính trị không đi sau đổi mới kinh tế mà diễn ra đồng thời với đổi mới kinh tế với nhiều thành tựu theo hướng dân chủ hóa; và pháp quyền. Tuy nhiên, trong đổi mới nói chung thì đổi mới kinh tế được xem là trọng tâm, do đó diễn ra nhanh hơn đổi mới chính trị; vì vậy, đổi mới chính trị còn nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu của đổi mới kinh tế. (2) Đổi mới chính trị trong thời gian tới không phải là đổi mới lần hai, theo đó chuyển trọng tâm từ đổi mới kinh tế sang đổi mới chính trị, cũng không thay đổi bản chất và thể chế cơ bản của chính trị “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; mà là tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị hướng đến mục tiêu ổn định chính trị, xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa, phát huy đại đoàn kết toàn dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu; 2. Cơ sở lý luận về đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế; 3. Thực trạng đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam; 4. Một số đề xuất giải pháp đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế tr
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectKinh tế
dc.subjectchính trị
dc.subjectđổi mới kinh tế
dc.subjectđổi mới chính trị
dc.subjectĐảng
dc.subjectNhà nước
dc.subjectđoàn thể.
dc.titleĐổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode375479
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 375479.pdf
    • Dung lượng : 1,39 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorHồ, Quế Hậu
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:18:48Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:18:48Z-
    dc.date.issued2017
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35418-
    dc.descriptionLịch sử Kinh tế
    dc.description.abstractBài viết nhằm đánh giá thực trạng đổi mới chính trị trong mối quan hệ với đổi mới kinh tế suốt tiến trình đổi mới trong 30 năm qua, và tìm ra giải pháp để tiếp tục đổi mới chính trị đồng bộ hơn với đổi mới kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Nếu xem đổi mới chính trị trước hết là đổi mới tư duy chính trị trong lĩnh vực kinh tế, thì đổi mới chính trị không đi sau đổi mới kinh tế mà diễn ra đồng thời với đổi mới kinh tế với nhiều thành tựu theo hướng dân chủ hóa; và pháp quyền. Tuy nhiên, trong đổi mới nói chung thì đổi mới kinh tế được xem là trọng tâm, do đó diễn ra nhanh hơn đổi mới chính trị; vì vậy, đổi mới chính trị còn nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu của đổi mới kinh tế. (2) Đổi mới chính trị trong thời gian tới không phải là đổi mới lần hai, theo đó chuyển trọng tâm từ đổi mới kinh tế sang đổi mới chính trị, cũng không thay đổi bản chất và thể chế cơ bản của chính trị “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”; mà là tiếp tục đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị hướng đến mục tiêu ổn định chính trị, xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa, phát huy đại đoàn kết toàn dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
    dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu; 2. Cơ sở lý luận về đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế; 3. Thực trạng đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam; 4. Một số đề xuất giải pháp đổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế tr
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectKinh tế
    dc.subjectchính trị
    dc.subjectđổi mới kinh tế
    dc.subjectđổi mới chính trị
    dc.subjectĐảng
    dc.subjectNhà nước
    dc.subjectđoàn thể.
    dc.titleĐổi mới chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode375479
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 375479.pdf
    • Dung lượng : 1,39 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :