Bài viết này sử dụng dữ liệu từ các cuộc Điều tra mức sống hộ gia đình ở Việt Nam (viết tắt là VHLSS) các năm 2002, 2006, 2010, 2014 để mô tả thực trạng và ước lượng các nhân tố tác động tới tình trạng nghèo của người cao tuổi ở Việt Nam. Kết quả cho thấy, tình trạng nghèo của người cao tuổi ở Việt Nam giảm rõ rệt sử dụng nhiều thước đo nghèo khác nhau. Tuy nhiên, vẫn còn sự khác biệt rất lớn giữa các nhóm dân số theo nhóm tuổi, khu vực sống, dân tộc và trình độ giáo dục. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy Probit xác định nhân tố tác động tới xác suất bị nghèo của người cao tuổi cho thấy người cao tuổi càng cao tuổi, sống ở nông thôn, sống trong hộ gia đình có chủ hộ là người dân tộc thiểu số, không có bằng cấp có tỷ lệ nghèo cao hơn nhóm người cao tuổi còn lại. Dựa trên các kết quả ước lượng, nghiên cứu đề xuất một số chính sách giảm nghèo và cải thiện an sinh xã hộ cho người cao tuổi ở Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết này sử dụng dữ liệu từ các cuộc Điều tra mức sống hộ gia đình ở Việt Nam (viết tắt là VHLSS) các năm 2002, 2006, 2010, 2014 để mô tả thực trạng và ước lượng các nhân tố tác động tới tình trạng nghèo của người cao tuổi ở Việt Nam. Kết quả cho thấy, tình trạng nghèo của người cao tuổi ở Việt Nam giảm rõ rệt sử dụng nhiều thước đo nghèo khác nhau. Tuy nhiên, vẫn còn sự khác biệt rất lớn giữa các nhóm dân số theo nhóm tuổi, khu vực sống, dân tộc và trình độ giáo dục. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy Probit xác định nhân tố tác động tới xác suất bị nghèo của người cao tuổi cho thấy người cao tuổi càng cao tuổi, sống ở nông thôn, sống trong hộ gia đình có chủ hộ là người dân tộc thiểu số, không có bằng cấp có tỷ lệ nghèo cao hơn nhóm người cao tuổi còn lại. Dựa trên các kết quả ước lượng, nghiên cứu đề xuất một số chính sách giảm nghèo và cải thiện an sinh xã hộ cho người cao tuổi ở Việt Nam.