Sau khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam luôn trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trong một thời gian dài. Đặc biệt hai năm 2008 - 2009 do việc thực hiện lộ trình cam kết WTO giảm thuế đối với một số mặt hàng nên mức độ thâm hụt cán cân thương mại rất cao, về cả giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Nhưng từ năm 2012 đến 2014 cán cân thương mại thặng dư, sau đó năm 2015 lại bị thâm hụt. Ở hai thị trường ASEAN và Trung Quốc, mức độ thâm hụt thương mại rất cao trong khi chúng ta luôn thặng dư thương mại ở thị trường Hoa Kỳ và EU. Để giải quyết những tồn tại này, các giải pháp đưa ra bao gồm điều chỉnh tỷ giá thúc đẩy xuất khẩu, đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất trong nước cũng như vận dụng linh hoạt các cam kết hội nhập để bảo vệ thị trường nội địa.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Sau khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam luôn trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trong một thời gian dài. Đặc biệt hai năm 2008 - 2009 do việc thực hiện lộ trình cam kết WTO giảm thuế đối với một số mặt hàng nên mức độ thâm hụt cán cân thương mại rất cao, về cả giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Nhưng từ năm 2012 đến 2014 cán cân thương mại thặng dư, sau đó năm 2015 lại bị thâm hụt. Ở hai thị trường ASEAN và Trung Quốc, mức độ thâm hụt thương mại rất cao trong khi chúng ta luôn thặng dư thương mại ở thị trường Hoa Kỳ và EU. Để giải quyết những tồn tại này, các giải pháp đưa ra bao gồm điều chỉnh tỷ giá thúc đẩy xuất khẩu, đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất trong nước cũng như vận dụng linh hoạt các cam kết hội nhập để bảo vệ thị trường nội địa.