Bài viết này xem xét tác động của sự dao động của tỷ giá hối đoái tới tăng trưởng sản lượng và mức giá ở Việt Nam. Sự dao động của tỷ giá được phân tách ra thành hai thành phần: dự kiến và ngoài dự kiến, và tác động tới nền kinh tế thông qua hai kênh: tổng cung và tổng cầu. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm với số liệu chuỗi thời gian theo năm giai đoạn 1990-2014 của Việt Nam cho thấy phá giá tiền tệ ngoài dự kiến hay các cú sốc dương đối với tỷ giá sẽ có tác động tích cực tới tăng trưởng sản lượng, trong khi đó sự gia tăng được dự đoán trước của tỷ giá lại có tác động tiêu cực khá rõ ràng tới sản lượng của nền kinh tế. Bên cạnh đó, sự giảm đi ngoài dự kiến hay các cú sốc âm của tỷ giá làm giảm lạm phát ở cả hiện tại và thời kỳ tiếp theo.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết này xem xét tác động của sự dao động của tỷ giá hối đoái tới tăng trưởng sản lượng và mức giá ở Việt Nam. Sự dao động của tỷ giá được phân tách ra thành hai thành phần: dự kiến và ngoài dự kiến, và tác động tới nền kinh tế thông qua hai kênh: tổng cung và tổng cầu. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm với số liệu chuỗi thời gian theo năm giai đoạn 1990-2014 của Việt Nam cho thấy phá giá tiền tệ ngoài dự kiến hay các cú sốc dương đối với tỷ giá sẽ có tác động tích cực tới tăng trưởng sản lượng, trong khi đó sự gia tăng được dự đoán trước của tỷ giá lại có tác động tiêu cực khá rõ ràng tới sản lượng của nền kinh tế. Bên cạnh đó, sự giảm đi ngoài dự kiến hay các cú sốc âm của tỷ giá làm giảm lạm phát ở cả hiện tại và thời kỳ tiếp theo.