Bài viết sử dụng các nguồn số liệu thương mại đa dạng (Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan và cơ sở dữ liệu COMTRADE của Liên hợp quốc) để phân tích cơ cấu thương mại (xuất, nhập khẩu) của Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 - 2013 theo các tiêu chí khác nhau như trình độ công nghệ, cơ cấu sở hữu, cơ cấu thị trường và mục đích sử dụng (hàng tiêu dùng, hàng hóa trung gian,...). Kết quả phân tích cho thấy cơ cấu thương mại giai đoạn vừa qua bộc lộ nhiều thách thức mang tính dài hạn như cơ cấu xuất khẩu chủ yếu tập trung vào các hàng hóa có giá trị gia tăng thấp, tình trạng nhập siêu kéo dài và tập trung nhập siêu từ thị trường Trung Quốc và nhập khẩu công nghệ chất lượng thấp từ thị trường này. Từ đó một số kiến nghị chính sách được đề xuất nhằm cải thiện cơ cấu thương mại, giải quyết những bất cập mang tính dài hạn trên.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết sử dụng các nguồn số liệu thương mại đa dạng (Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan và cơ sở dữ liệu COMTRADE của Liên hợp quốc) để phân tích cơ cấu thương mại (xuất, nhập khẩu) của Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 - 2013 theo các tiêu chí khác nhau như trình độ công nghệ, cơ cấu sở hữu, cơ cấu thị trường và mục đích sử dụng (hàng tiêu dùng, hàng hóa trung gian,...). Kết quả phân tích cho thấy cơ cấu thương mại giai đoạn vừa qua bộc lộ nhiều thách thức mang tính dài hạn như cơ cấu xuất khẩu chủ yếu tập trung vào các hàng hóa có giá trị gia tăng thấp, tình trạng nhập siêu kéo dài và tập trung nhập siêu từ thị trường Trung Quốc và nhập khẩu công nghệ chất lượng thấp từ thị trường này. Từ đó một số kiến nghị chính sách được đề xuất nhằm cải thiện cơ cấu thương mại, giải quyết những bất cập mang tính dài hạn trên.