Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trong đó có Việt Nam đã và đang ký kết rất nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTAs). FTAs có tác động nhiều chiều đến nền kinh tế nói chung, thương mại của các quốc gia nói riêng. Do đó, tìm hiểu các lý thuyết liên quan đến tác động của FTAs đến thương mại của các quốc gia sẽ là tiền đề quan trọng trong việc phân tích những thành công và hạn chế của FTAs để đưa chính sách phù hợp. Bài viết sẽ tổng hợp và phân tích một số lý thuyết liên quan đến tác động của FTAs đối với thương mại tương ứng với bốn phương pháp đánh giá sau khi FTAs được ký kết bao gồm: chỉ số cường độ xuất nhập khẩu, chỉ số tiềm năng thương mại, chỉ số lợi thế so sánh, mô hình lực hấp dẫn. Từ đó, tác giả đưa ra một số nhận xét, đánh giá về vai trò của việc sử dụng các phương pháp trên trong việc đánh giá tác động của FTAs đối với trường hợp của Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trong đó có Việt Nam đã và đang ký kết rất nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTAs). FTAs có tác động nhiều chiều đến nền kinh tế nói chung, thương mại của các quốc gia nói riêng. Do đó, tìm hiểu các lý thuyết liên quan đến tác động của FTAs đến thương mại của các quốc gia sẽ là tiền đề quan trọng trong việc phân tích những thành công và hạn chế của FTAs để đưa chính sách phù hợp. Bài viết sẽ tổng hợp và phân tích một số lý thuyết liên quan đến tác động của FTAs đối với thương mại tương ứng với bốn phương pháp đánh giá sau khi FTAs được ký kết bao gồm: chỉ số cường độ xuất nhập khẩu, chỉ số tiềm năng thương mại, chỉ số lợi thế so sánh, mô hình lực hấp dẫn. Từ đó, tác giả đưa ra một số nhận xét, đánh giá về vai trò của việc sử dụng các phương pháp trên trong việc đánh giá tác động của FTAs đối với trường hợp của Việt Nam.