Nghiên cứu này đánh giá khả năng cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam trên 3 khía cạnh: thị phần, lợi thế so sánh trong xuất khẩu và cạnh tranh chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng Việt Nam có thị phần khá ổn định, lợi thế so sánh trong xuất khẩu cao nhưng có xu hướng giảm sút, cạnh tranh chất lượng sản phẩm kém hơn so với các nước Indonesia, Thái Lan và Malaysia. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam bao gồm: tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển công nghiệp chế biến sâu cao su và hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này đánh giá khả năng cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam trên 3 khía cạnh: thị phần, lợi thế so sánh trong xuất khẩu và cạnh tranh chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng Việt Nam có thị phần khá ổn định, lợi thế so sánh trong xuất khẩu cao nhưng có xu hướng giảm sút, cạnh tranh chất lượng sản phẩm kém hơn so với các nước Indonesia, Thái Lan và Malaysia. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam bao gồm: tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển công nghiệp chế biến sâu cao su và hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh.