Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu và đề xuất mô hình bao gồm các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên điện lực cấp cơ sở. Tác giả đã tổng quan những lý thuyết nổi tiếng về sự thỏa mãn người lao động bao gồm Job Descriptive index – JDI (Smith, Kendall và Hulin 1969), Minnesota Satisfaction Questionnaire -MSQ (Weiss và cộng sự, 1967), Spector (JSS - Job Satisfaction Survey) (1997), SHRM (2009). Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động trong lĩnh vực tương đối mới mẻ, ít được điều tra ở điện lực cấp cơ sở thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Đồng thời, nghiên cứu tạotiền đề cho hoạch định chính sách duy trì và tăng cường sự thỏa mãn của nhân viên ngành điện, giúp xây dựng cơ chế khuyến khích cho người lao động tăng hiệu quả quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu và đề xuất mô hình bao gồm các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên điện lực cấp cơ sở. Tác giả đã tổng quan những lý thuyết nổi tiếng về sự thỏa mãn người lao động bao gồm Job Descriptive index – JDI (Smith, Kendall và Hulin 1969), Minnesota Satisfaction Questionnaire -MSQ (Weiss và cộng sự, 1967), Spector (JSS - Job Satisfaction Survey) (1997), SHRM (2009). Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động trong lĩnh vực tương đối mới mẻ, ít được điều tra ở điện lực cấp cơ sở thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Đồng thời, nghiên cứu tạotiền đề cho hoạch định chính sách duy trì và tăng cường sự thỏa mãn của nhân viên ngành điện, giúp xây dựng cơ chế khuyến khích cho người lao động tăng hiệu quả quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.