Với mục đích cung cấp cơ sở khoa học cho việc cải thiện chất lượng môi trường và y tế, bài viết này phân tích mối quan hệ giữa các chỉ số ô nhiễm không khí (bụi PM10, CO2) và các chỉ số về sức khỏe (tỷ lệ mắc lao phổi và tử vong của trẻ dưới 5 tuổi) của 10 nước ASEAN, giai đoạn 1990-2010. Kết quả phân tích cho thấy bụi PM10 là nguyên nhân của sự gia tăng về số người mắc lao phổi và số trẻ em tử vong. Trong khi đó, CO2 phát thải dường như chỉ liên quan tới sự gia tăng về số trẻ em tử vong (bằng chứng được chỉ ra ở Malaysia, giai đoạn 2005-2010) và thậm chí tác động tiêu cực của nó bị triệt tiêu do có sự tương quan dương với mức GDP bình quân.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Với mục đích cung cấp cơ sở khoa học cho việc cải thiện chất lượng môi trường và y tế, bài viết này phân tích mối quan hệ giữa các chỉ số ô nhiễm không khí (bụi PM10, CO2) và các chỉ số về sức khỏe (tỷ lệ mắc lao phổi và tử vong của trẻ dưới 5 tuổi) của 10 nước ASEAN, giai đoạn 1990-2010. Kết quả phân tích cho thấy bụi PM10 là nguyên nhân của sự gia tăng về số người mắc lao phổi và số trẻ em tử vong. Trong khi đó, CO2 phát thải dường như chỉ liên quan tới sự gia tăng về số trẻ em tử vong (bằng chứng được chỉ ra ở Malaysia, giai đoạn 2005-2010) và thậm chí tác động tiêu cực của nó bị triệt tiêu do có sự tương quan dương với mức GDP bình quân.