Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là nhiệm vụ trọng tâm của đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại đang gặp phải một nút thắt hết sức khó gỡ mang tên sở hữu chéo. Sở hữu chéo gây ra sự biến dạng trong cơ cấu vốn, nảy sinh mâu thuẫn lợi ích, vô hiệu hóa các chỉ tiêu an toàn tín dụng và gây ra nợ xấu. Trước ảnh hưởng nghiêm trọng của sở hữu chéo, các giải pháp được đề xuất là: xác định lại các khoản vốn khi tính hệ số an toàn vốn, cấm hiện tượng đầu tư lòng vòng giữa các tổ chức tín dụng, có cơ chế xác định người sở hữu tại các tổ chức tín dụng, tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam, bổ sung các quy định giới hạn về mức sở hữu cổ phần, đưa hoạt động của các công ty tài chính vào đối tượng điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng…
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là nhiệm vụ trọng tâm của đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại đang gặp phải một nút thắt hết sức khó gỡ mang tên sở hữu chéo. Sở hữu chéo gây ra sự biến dạng trong cơ cấu vốn, nảy sinh mâu thuẫn lợi ích, vô hiệu hóa các chỉ tiêu an toàn tín dụng và gây ra nợ xấu. Trước ảnh hưởng nghiêm trọng của sở hữu chéo, các giải pháp được đề xuất là: xác định lại các khoản vốn khi tính hệ số an toàn vốn, cấm hiện tượng đầu tư lòng vòng giữa các tổ chức tín dụng, có cơ chế xác định người sở hữu tại các tổ chức tín dụng, tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam, bổ sung các quy định giới hạn về mức sở hữu cổ phần, đưa hoạt động của các công ty tài chính vào đối tượng điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng…