Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, các doanh nghiệp Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng đối mặt không ít thách thức. Bài viết này chỉ ra những cơ hội: tiếp cận thị trường để mở rộng xuất nhập khẩu; tham gia đấu thầu minh bạch, công khai; thực thi nghĩa vụ bảo vệ môi trường và bảo vệ người lao động; cải cách thể chế nhằm tuân thủ những cam kết chung của TPP. Các thách thức bao gồm: nguy cơ mất khả năng cạnh tranh; thực thi các yêu cầu cao liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chứng minh xuất xứ của nguyên liệu đầu vào; mở cửa thị trường mua sắm công. Bài viết còn đề xuất một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia Hiệp định TPP nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, các doanh nghiệp Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng đối mặt không ít thách thức. Bài viết này chỉ ra những cơ hội: tiếp cận thị trường để mở rộng xuất nhập khẩu; tham gia đấu thầu minh bạch, công khai; thực thi nghĩa vụ bảo vệ môi trường và bảo vệ người lao động; cải cách thể chế nhằm tuân thủ những cam kết chung của TPP. Các thách thức bao gồm: nguy cơ mất khả năng cạnh tranh; thực thi các yêu cầu cao liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chứng minh xuất xứ của nguyên liệu đầu vào; mở cửa thị trường mua sắm công. Bài viết còn đề xuất một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia Hiệp định TPP nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra.