Việc thực hiện Luật ngân sách nhà nước 2002 trong những năm qua đã có những đóng góp quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, đứng trước những thay đổi về tình hình kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế, Luật ngân sách nhà nước hiện hành cũng bộc lộ một số bất cập hạn chế cần được xem xét, sửa đổi cho phù hợp như: tính lồng ghép của hệ thống ngân sách nhà nước; vấn đề về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương với ngân sách địa phương; về đảm bảo công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực tài chính - ngân sách. Bài viết nêu một cách khái quát thực trạng thực hiện Luật ngân sách nhà nước 2002 trong những năm qua - những kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại để từ đó đưa ra một số khuyến nghị hướng tới sửa đổi Luật này trong thời gian tới.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Việc thực hiện Luật ngân sách nhà nước 2002 trong những năm qua đã có những đóng góp quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, đứng trước những thay đổi về tình hình kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế, Luật ngân sách nhà nước hiện hành cũng bộc lộ một số bất cập hạn chế cần được xem xét, sửa đổi cho phù hợp như: tính lồng ghép của hệ thống ngân sách nhà nước; vấn đề về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương với ngân sách địa phương; về đảm bảo công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực tài chính - ngân sách. Bài viết nêu một cách khái quát thực trạng thực hiện Luật ngân sách nhà nước 2002 trong những năm qua - những kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại để từ đó đưa ra một số khuyến nghị hướng tới sửa đổi Luật này trong thời gian tới.