Làng nghề - một mô hình kinh tế có từ lâu đời ở nước ta, có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Theo số liệu khảo sát, Việt Nam có gần 2.000 làng nghề thuộc các nhóm nghề chính như: sơn mài, gốm sứ,vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá… trong đó Thanh Hóa có đến 127 làng nghề. Tuy nhiên, có rất nhiều làng nghề truyền thống đang hoạt động lay lắt, lụi tàn dần theo năm tháng do không tìm được phương thức sản xuất phù hợp với cơ chế thị trường, sản phẩm không cạnh tranh nổi với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt giá rẻ, không đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Nghề cói ở tỉnh Thanh Hóa cũng đang chịu chung số phận đó, nếu không tìm ra được hướng đi phù hợp. Vì vậy, để tìm ra hướng đi đúng đắn nhất cho việc phát triển của các làng nghề Việt Nam, đặc biệt là làng nghề cói, bài viết đã sử dụng mô hình SWOT để phân tích, đánh giá các thế mạnh và điểm yếu bên trong các cơ sở sản xuất, làng nghề và những thuận lợi và khó khăn của môi trường kinh doanh bên ngoài một cách tổng quát để tìm ra nguyên nhân cụ thể làm căn cứ đề ra chiến lược cho các doanh nghiệp trong hiệp hội làng nghề cói tại Thanh Hóa.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Làng nghề - một mô hình kinh tế có từ lâu đời ở nước ta, có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Theo số liệu khảo sát, Việt Nam có gần 2.000 làng nghề thuộc các nhóm nghề chính như: sơn mài, gốm sứ,vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá… trong đó Thanh Hóa có đến 127 làng nghề. Tuy nhiên, có rất nhiều làng nghề truyền thống đang hoạt động lay lắt, lụi tàn dần theo năm tháng do không tìm được phương thức sản xuất phù hợp với cơ chế thị trường, sản phẩm không cạnh tranh nổi với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt giá rẻ, không đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Nghề cói ở tỉnh Thanh Hóa cũng đang chịu chung số phận đó, nếu không tìm ra được hướng đi phù hợp. Vì vậy, để tìm ra hướng đi đúng đắn nhất cho việc phát triển của các làng nghề Việt Nam, đặc biệt là làng nghề cói, bài viết đã sử dụng mô hình SWOT để phân tích, đánh giá các thế mạnh và điểm yếu bên trong các cơ sở sản xuất, làng nghề và những thuận lợi và khó khăn của môi trường kinh doanh bên ngoài một cách tổng quát để tìm ra nguyên nhân cụ thể làm căn cứ đề ra chiến lược cho các doanh nghiệp trong hiệp hội làng nghề cói tại Thanh Hóa.