Ở Việt Nam, khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, chính sách tín dụng cho vay ngắn hạn lãi suất thấp nhằm hỗ trợ xuất khẩu ở nước ta do Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng phát triển Việt Nam) thực hiện đã không còn nữa. Để phù hợp với các cam kết khi gia nhập WTO, Chính phủ đã tiến hành đổi mới cơ chế hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp theo hướng tham khảo và áp dụng cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD được WTO công nhận, trong đó có cả bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên, việc triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn, trong đó có cả vấn đề nhận thức đúng đắn về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Bài viết này trình bày sự cần thiết và bản chất của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; thực trạng triển khai và những vấn đề thực; tiễn đang đặt ra với bảo hiểm tín dụng ở nước ta.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Ở Việt Nam, khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, chính sách tín dụng cho vay ngắn hạn lãi suất thấp nhằm hỗ trợ xuất khẩu ở nước ta do Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng phát triển Việt Nam) thực hiện đã không còn nữa. Để phù hợp với các cam kết khi gia nhập WTO, Chính phủ đã tiến hành đổi mới cơ chế hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp theo hướng tham khảo và áp dụng cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD được WTO công nhận, trong đó có cả bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên, việc triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn, trong đó có cả vấn đề nhận thức đúng đắn về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Bài viết này trình bày sự cần thiết và bản chất của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; thực trạng triển khai và những vấn đề thực; tiễn đang đặt ra với bảo hiểm tín dụng ở nước ta.