Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm ra các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên đại học đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này. Nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến của các giảng viên thuộc khối kỹ thuật, kinh tế tại các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp phân tích dữ liệu khác nhau như Phân tích nhân tố khám phá (EFA), Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và Mô hình Cấutrúc Tuyến tính (SEM). Kết quả cụ thể cho thấy đam mê nghề nghiệp, năng lực giảng dạy, lương thưởng phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, sự công nhận của xã hội là các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên. Bài viết cũng đồng thời thảo luận những kết quả nghiên cứu chính và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của giảng viên.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm ra các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên đại học đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này. Nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến của các giảng viên thuộc khối kỹ thuật, kinh tế tại các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp phân tích dữ liệu khác nhau như Phân tích nhân tố khám phá (EFA), Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và Mô hình Cấutrúc Tuyến tính (SEM). Kết quả cụ thể cho thấy đam mê nghề nghiệp, năng lực giảng dạy, lương thưởng phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, sự công nhận của xã hội là các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên. Bài viết cũng đồng thời thảo luận những kết quả nghiên cứu chính và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của giảng viên.