Phương pháp Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức trên bốn khía cạnh cơ bản: (1) Nhận thức và phát triển, (2) qui trình nội bộ, (3) Khách hàng và (4) Tài chính. Các trường đại học là các tổ chức dịch vụ đặc thù, có thể hoạt động vì lợi nhuận (đại học ngoài công lập) hoặc phi lợi nhuận (đại học công lập) nên không phù hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thống (chỉ dựa trên các chỉ tiêu tài chính). Bài viết này nhằm thảo luận việc áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các trường đại học với hai nội dung cơ bản: (1) Kinh nghiệm vận dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của các trường đại học trên thế giới và (2) Phương hướng vận dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của các trường đại học Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Phương pháp Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức trên bốn khía cạnh cơ bản: (1) Nhận thức và phát triển, (2) qui trình nội bộ, (3) Khách hàng và (4) Tài chính. Các trường đại học là các tổ chức dịch vụ đặc thù, có thể hoạt động vì lợi nhuận (đại học ngoài công lập) hoặc phi lợi nhuận (đại học công lập) nên không phù hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thống (chỉ dựa trên các chỉ tiêu tài chính). Bài viết này nhằm thảo luận việc áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các trường đại học với hai nội dung cơ bản: (1) Kinh nghiệm vận dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của các trường đại học trên thế giới và (2) Phương hướng vận dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động của các trường đại học Việt Nam.