Hiện nay các cấp chính quyền của các thành phố lớn tại Việt Nam đều đã lên kế hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bao gồm các tuyến đường sắt đô thị, xe điện ngầm và những tuyến đường dành riêng cho xe buýt. Những quy hoạch này đều dựa trên khái niệm giao thông đô thị bền vững nhằm cải thiện điều kiện giao thông và giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên trong các quy hoạch giao thông người ta lại ít chú ý tới việc quy hoạch các “điểm xuất phát” và “điểm đích đến” nhằm làm giảm số lần di chuyển hoặc tăng qui mô sử dụng phương tiện vận tải công cộng. Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu một mô hình quy hoạch đô thị nhằm giúp tăng cường sử dụng các phương tiện vận tải công cộng, góp phần phát triển bền vững các đô thị ở Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Hiện nay các cấp chính quyền của các thành phố lớn tại Việt Nam đều đã lên kế hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bao gồm các tuyến đường sắt đô thị, xe điện ngầm và những tuyến đường dành riêng cho xe buýt. Những quy hoạch này đều dựa trên khái niệm giao thông đô thị bền vững nhằm cải thiện điều kiện giao thông và giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên trong các quy hoạch giao thông người ta lại ít chú ý tới việc quy hoạch các “điểm xuất phát” và “điểm đích đến” nhằm làm giảm số lần di chuyển hoặc tăng qui mô sử dụng phương tiện vận tải công cộng. Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu một mô hình quy hoạch đô thị nhằm giúp tăng cường sử dụng các phương tiện vận tải công cộng, góp phần phát triển bền vững các đô thị ở Việt Nam.