Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (OTS) nhằm lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố đến quy mô vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP của nông hộ tại tỉnh Ninh Thuận. Kết quả ước lượng cho thấy có 11 nhân tố tác động thuận chiều là: Thuận lợi về cơ sở hạ tầng, Kinh nghiệm của chủ hộ, Trình độ học vấn và hiểu biết về GAP của chủ hộ, Tiên kết của nông dân, Nhu cầu thị trường, Giá bán sản phẩm, Tợi nhuận bình quân, Hỗ trợ của doanh nghiệp, Hỗ trợ của Nhà nước, Mức độ quan trọng của hỗ trợ nhà nước và Mức độ phù hợp của hỗ trợ nhà nước. Thuận lợi của thời tiết, Diện tích canh tác, Sở lao động trong hộ và Tuổi của chủ hộ là 4 nhân tố có tác động ngược chiều. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (OTS) nhằm lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố đến quy mô vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP của nông hộ tại tỉnh Ninh Thuận. Kết quả ước lượng cho thấy có 11 nhân tố tác động thuận chiều là: Thuận lợi về cơ sở hạ tầng, Kinh nghiệm của chủ hộ, Trình độ học vấn và hiểu biết về GAP của chủ hộ, Tiên kết của nông dân, Nhu cầu thị trường, Giá bán sản phẩm, Tợi nhuận bình quân, Hỗ trợ của doanh nghiệp, Hỗ trợ của Nhà nước, Mức độ quan trọng của hỗ trợ nhà nước và Mức độ phù hợp của hỗ trợ nhà nước. Thuận lợi của thời tiết, Diện tích canh tác, Sở lao động trong hộ và Tuổi của chủ hộ là 4 nhân tố có tác động ngược chiều. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP.